Bệnh lậu có thể coi là bệnh xã hội có mức nguy hiểm cao nhất hiện nay. Với khả năng lây nhiễm và phát triển mạnh mẽ, bệnh lậu được cảnh báo là một trong những bệnh cần phòng tránh tuyệt đối. Bệnh lậu lây nhiễm qua nhiều con đường khác nhau và phát triển ở bất kì đối tượng nào, gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe. Chúng ta cần nắm vứng con đường lây nhiễm của bệnh lậu để từ đó hạn chế quá trình lây bệnh ở mức thấp nhất.
Con đường lây nhiễm bệnh lậu
Bệnh là là bệnh xã hội có khả năng lây nhiễm và phát triển vô cùng mạnh. Bệnh lậu lây nhiễm qua các con đường sau:
Nên xem: Lậu mãn tính
Lây nhiễm qua đường tình dục
Cách lây nhiễm đầu tiên và thường gặp nhất là bệnh lậu lây truyền qua con đường quan hệ tình dục. Hầu hết bệnh nhân đến các cơ sở y tế khám và điều trị bệnh lậu có bệnh sử là đã quan hệ tình dục không an toàn. Xác suất nhiễm bệnh lậu còn dựa vào sức đề kháng của tùy cơ thể, trên thực tế hiện nay chưa có ai có miễn dịch tự nhiên đối với cầu khuẩn lậu, một khi đã nhiễm cầu khuẩn lậu thì khả năng phát bệnh lại càng tăng lên.
Nhiễm khuẩn do phơi nhiễm
Cách lây nhiễm theo con đường phơi nhiễm, tức là người bệnh vô tình bị nhiễm vi khuẩn lậu mà không hay biết, cách lây truyền này ít khi xảy ra nhưng thực sự lại rất khó kiểm soát. Vì ở những nơi vệ sinh công cộng, người có mầm bệnh lậu để xuất tiết mầm bệnh dính vào những vị trí tay người khác hay chạm vào người lành nhiễm bệnh.
Trong trường hợp này sử dụng chung đồ dùng sinh hoạt với người mắc bệnh lậu như: quần áo, chăn đệm, bồn cầu vệ sinh, vật dụng, khăn tắm đều có nguy cơ mắc bệnh lậu. Những người có tiếp xúc gần gũi với người bệnh lậu, trong trường hợp trên người có vết xước rất nhỏ nếu tiếp xúc với đồ dùng có vi khuẩn lậu thì khả năng bị lây bệnh lậu là điều hoàn toàn có thể xảy ra.
Bệnh lậu lây nhiễm từ mẹ sang con
Trong quá trình mang thai, nếu người mẹ bị bệnh lậu thường sẽ có nguy cơ nhiễm khuẩn ở ối, nguy cơ đẻ non rất cao, có khả năng vi khuẩn lậu qua được đường rau thai để vào máu thai nhi gây nhiễm khuẩn bào thai. Trong trường hợp sinh thường, trẻ ra đời thông qua cửa mình của người mẹ, tuy nhiên tại bộ phận cửa âm đạo có rất nhiều vi khuẩn lậu, vi khuẩn này sẽ lây sang trẻ sơ sinh, làm cho trẻ mắc bệnh lậu ngay sau khi ra đời.
Lây nhiễm qua đường máu
Bệnh lậu có giai đoạn ủ bệnh, người mắc bệnh lậu trong giai đoạn này hoàn toàn không có bất cứ dấu hiệu biểu hiện bệnh lâm sàng nào. Tuy nhiên nếu như người bình thường hoặc bệnh nhân khác được truyền máu từ nguồn máu của người mắc bênh lậu thì sẽ bị nhiễm bệnh.
Tất cả chúng ta cần nắm được những kiến thức nhất định về các con đường lây nhiễm bệnh lậu để có biện pháp ngăn ngừa bệnh hiệu quả hơn. Chúng ta không nên chủ quan với tình trạng sức khỏe của mình khi phát hiện thấy có những dấu hiệu bất thường tại bộ phận sinh dục, quan hệ tình dục không an toàn. Hãy đến với Phòng khám đa khoa Thiện Hòa số 73 Trần Duy Hưng – Cầu giấy – Hà Nội để nhận được những dịch vụ y tế chuyên nghiệp, hiệu quả nhất, trong đó bao gồm việc khám, tư vấn và điều trị bệnh lậu nói riêng
Nguồn: http://namkhoa.net.vn/con-duong-lay-nhiem-benh-lau/